Cách khắc phục xe tay ga bị hết bình

“Hết bình” hay “ắc-quy hết điện” là tình trạng mà hầu hết người dùng xe tay ga đều từng gặp phải. Tuy nhiên, xử lý thế nào với sự cố này không phải ai cũng biết, đặc biệt là chị em phụ nữ.

Không ít người dùng, đặc biệt là chị em phụ nữ khi sử dụng các dòng xe tay ga thỉnh thoảng vẫn gặp phải tình trạng bật chìa khoá không lên điện, không thể bật đèn, bấm còi, hay thậm chí không khởi động được máy. Đây là các “triệu chứng” thường xảy ra khi xe ga quên tắt khoá hết bình, xe đã bị hết bình, bình ắc-quy xe ga hết điện hoặc đã hư. Vậy trong trường hợp này phải xử lý như thế nào? Xe ga hết điện phải làm sao? Xe tay ga hết bình phải làm sao? Cách nổ máy xe tay ga khi hết bình? Cách đề xe ga khi hết bình? Hãy cùng Alo247 tìm hiểu nhé!

Những dấu hiệu xe tay ga bị hết bình

Xe để lâu một chỗ không có nghĩa là không tiêu thụ điện. Bởi khi xe không nổ máy thì các hợp lệnh điều khiển xa và thiết bị thông minh trong xe vẫn sẵn sàng hoạt động. Vì vậy, khi xe để quá lâu không sử dụng cũng khiến cho điện năng bị sụt giảm.

Bạn có thể tham khảo cách nhận biết xe tay ga hết bìnhxe ga hết bình qua những dấu hiệu sau:

  • Xe không khởi động được, khi nhấn nút khởi động thì đèn báo lỗi động cơ nhấp nháy liên tục.
  •  Xe đang chạy thì tự tắt máy.
  • Hệ thống còi và đèn xe không hoạt động được.

Chỉ khi được nạp điện đầy đủ thì còi xe, đèn và hệ thống đề mới hoạt động được. Việc vận hành xe mà không có đèn và còi sẽ rất dễ gây nguy hiểm khi bạn tham gia giao thông.

Xe ga hết điện phải làm sao? Xe ga hết bình phải làm sao? Xe ga hết ắc quy phải làm sao? Khi bình ắc quy có dấu hiệu xuống cấp, bạn hãy mang nó tới cơ sở sửa chữa để thay mới. Các bạn cần lưu ý chọn lựa những loại bình ắc quy có thông số phù hợp với phương tiện của mình.

Việc sử dụng bình ắc quy không đúng thông số có thể gây hư hỏng hệ thống điện của xe, làm giảm tuổi thọ và hiệu suất của các bộ phận khác. Do đó, hãy luôn chọn bình ắc quy chính hãng hoặc có chất lượng đảm bảo, phù hợp với yêu cầu kỹ thuật của xe.

Những dấu hiệu xe tay ga bị hết bình

Dịch vụ có thể bạn quan tâm: Thay ắc quy tại nhà

Cách xử lý khi xe tay ga hết bình

Đa số dòng xe tay ga đời mới hiện nay đã không còn trang bị cần đạp khởi động. Trong trường hợp xe hết bình, xe có thể sẽ không khởi động được. Vậy phải xử lý xe tay ga hết bình thế nào? Xe tay ga hết bình thì phải làm sao? Làm gì khi xe tay ga hết bình?

Trước hết, khi xe có dấu hiệu xe tay ga hết bình (xe tay ga bật chìa khoá không lên điện, bật chìa khóa nhưng bảng điện tử không hiển thị, đèn không sáng…), người lái không nên cố khởi động nhiều lần. Điều này chỉ làm bạn mất thêm thời gian và khiến tình trạng tồi tệ hơn. Cách khắc phục xe tay ga hết bình không khó. Việc đầu tiên có thể làm là “cấp cứu” bình điện cho xe.

Xe tay ga hết bình làm sao nổ máy? Cách đơn giản nhất hiện nay là sử dụng cục sạc ắc-quy xe máy. Thiết bị này có hình dáng và kích thước tương tự một số loại cục sạc pin dự phòng cho điện thoại, tuy nhiên có thêm đầu dây chuyên biệt với đủ 2 đầu cực âm dương để đấu nối vào bình ắc-quy xe máy. Bạn chỉ cần đấu nối đúng theo hướng dẫn và tiến hành sạc trong khoảng thời gian ngắn để bình tích lại điện.

Cách đề xe tay ga khi hết bình? Sau khi đã sạc đủ điện cho bình ắc quy, hãy thử khởi động lại xe. Sau đó bạn nên lái xe đến trung tâm bảo dưỡng hoặc cửa hàng để kiểm tra và xử lý triệt để tình trạng hết bình. Điều này giúp đảm bảo an toàn và duy trì hiệu suất hoạt động của xe.

Cách xử lý khi xe tay ga hết bình

Cách đề nổ xe tay ga hết bình

Cách nổ xe tay ga khi hết bình? Cách nổ máy xe tay ga khi hết bình? Cách nổ máy xe ga khi không đề được? Trong trường hợp xe ga bị hết điện mà bạn chưa thể mang xe ra chỗ sửa được thì bạn có thể áp dụng cách tạm thời là đấu nối với ắc quy của xe máy khác. Cách giải quyết này áp dụng riêng cho dòng xe tay ga sử dụng bình ắc quy khô. Thao tác thực hiện như sau:

  • Lựa chọn loại ắc quy khô của xe tay ga khác có cùng dòng điện, hiệu điện thế. Chuẩn bị thêm các đoạn dây câu điện để tiến hành nạp điện cho ắc quy.
  • Xác định cực âm dương của 2 ắc quy và bắt đầu đấu nối. Hãy đấu nối chính xác các cực để không xảy ra nguy hiểm.
  • Chờ đợi trong vòng 5 phút rồi kiểm tra xem xe đã nổ máy được chưa. Nếu xe nổ, bạn cứ giữ như vậy mà không vặn ga trong vòng 10 phút.
  • Bước cuối cùng là tháo toàn bộ các dây kết nối. Tới đây bạn có thể di chuyển xe máy. Mặc dù xe đã chạy nhưng bạn cũng nên đến cơ sở sửa chữa để kiểm tra xe và khắc phục triệt để.

Sau khi xe đã nổ máy, bạn nên chạy xe với tốc độ ổn định và tránh vặn ga mạnh để tránh làm hỏng bình ắc quy. Trong quá trình này, hãy chú ý đến các dấu hiệu bất thường của xe như đèn báo lỗi, âm thanh lạ, hoặc giảm hiệu suất. Nếu gặp bất kỳ dấu hiệu nào, dừng xe ngay và liên hệ với thợ sửa chữa chuyên nghiệp để đảm bảo an toàn.

Cách đề nổ xe tay ga hết bình

Cách kích bình ắc quy xe tay ga

Xe tay ga hết bình phải làm sao? Xe tay ga hết điện phải làm sao? Cách kích bình xe tay ga hết điện bằng câu ắc quy khác:

-Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ

  • Ắc quy còn điện
  • Vít để vặn ốc
  • Dây điện để nối

-Bước 2: Xác định vị trí bình ắc quy

Tất cả các phiên bản xe tay ga, bình ắc quy đều được đặt ở vị trí đầu xe bên trong tấm mặt nạ nhựa trước, phía trên đèn pha. 

-Bước 3: Tháo tấm mặt nạ trước bảo vệ ắc quy

Bạn sử dụng vít vặn ốc hai bên gáy tấm mặt nạ. 

-Bước 4: Đấu ắc quy kích

Bạn dùng dây điện đã chuẩn bị sẵn để đấu các cực của ắc quy kích vào bình ắc quy cần nạp điện. 

-Bước 5: Nổ máy và duy trì nổ

Sau khi đấu xong các cực của hai bình ắc quy với nhau bạn tiến hành nổ máy. Để xe nổ máy khoảng 30 phút để bình được sạc đầy. 

-Bước 6: Lắp lại tấm mặt nạ

Khi đã hoàn thành quá trình kích bình và tháo dây. Bạn cần lắp lại tấm mặt nạ bảo vệ bình ắc quy bằng cách vặn ốc vào vị trí ban đầu.

Cách kích bình ắc quy xe tay ga

Cuối cùng, hãy lái xe đến cơ sở bảo dưỡng để kiểm tra lại tình trạng ắc quy và các hệ thống điện khác của xe. Điều này giúp đảm bảo rằng mọi thứ đều hoạt động tốt và ngăn ngừa các vấn đề tiềm ẩn trong tương lai.

Cam kết
Có mặt ngay xử lý sự cố
Thợ tay nghề giỏi - Trách nhiệm cao
Chi phí hợp lý
Bảo hành uy tín sau khi sửa
Nội thành: Đống Đa, Ba Đình, Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Cầu Giấy, Tây Hồ, Hoàng Mai, Thanh Xuân, Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm
Ngoại thành: Hà Đông, Long Biên, Gia Lâm
Gọi thợ
Sửa chữa tại nhà
Dịch vụ
Sửa chữa tại nhà & Cứu hộ khẩn cấp